Tìm kiếm: tên lửa đánh chặn
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus của Nga với năng lực “vượt trội so với mọi đối thủ” được cho là sẽ thay đổi liên kết chiến lược thế giới.
Patriot là hệ thống tên lửa đánh chặn đất đối không có thể vận chuyển đi khắp thế giới bằng máy bay vận tải C-5 Galaxy. Lần đầu tiên được triển khai năm 1984, qua các lần nâng cấp, đến nay Patriot đã phát triển đến thế hệ PAC-3.
Israel thừa nhận hệ thống đánh chặn Iron Dome biệt danh "vòm sắt" đã bắn rơi một UAV của nước này trong xung đột với Hamas, khiến nhiều quan chức lo ngại.
Nhằm mở rộng và nâng cao tính năng vũ khí cũng như thành phần lực lượng sử dụng, các chuyên gia Hải quân Mỹ đang nghiên cứu tích hợp các loại vũ khí phi sát thương phi truyền thống cho các máy bay không người lái cỡ nhỏ và các phương tiện có người lái.
NATO vừa tiết lộ kế hoạch phát triển một mẫu xe tăng mới mà khối này cho biết sẽ có sức mạnh tương đương với xe tăng T-14 thế hệ tiếp theo của Nga.
Chuyên gia Igor Korotchenko- Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng toàn dân cho rằng S-500 là hệ thống tên lửa phòng không di động chưa từng có trên thế giới.
Để vá lỗ hổng Iron Dome để lại khi đối phó với tên lửa tầm ngắn và UAV, Israel phát triển hệ thống đánh chặn bằng laser Iron Beam lấp chỗ trống.
Bộ Quốc phòng Nga mới đây ra thông báo về một vũ khí đánh chặn mới, hay còn gọi là công nghệ phòng thủ tên lửa tiên tiến - thách thức các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Mỹ - với những khả năng đối phó chưa từng có.
Dù tên lửa siêu thanh LRHW Mỹ được giới thiệu có thể tấn công mục tiêu với tốc độ Mach 17 nhưng đánh chặn chúng không phải chuyện khó với Nga.
Trung Quốc đã trình làng mẫu xuất khẩu của hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp kiểu mới HQ-17AE được phát triển từ hệ thống phòng không Tor-M1 của Nga.
Mới đây, Đài truyền hình TV Zvezda của Nga đã mang đến cho thế giới cái nhìn đầu tiên về “tên lửa vũ trụ” tối mật Shchit-2, hoặc ít nhất là một bản mô phỏng của nó.
Đồng thời với việc phát triển các loại vũ khí siêu thanh, các cường quốc cũng đang nghiên cứu các giải pháp chống lại chúng mà một đề xuất đang được cân nhắc ở Mỹ là hiện đại hóa tên lửa phòng không SM-6.
Nhiều tờ báo loan tin rằng một ước tính của Văn phòng Đánh giá Chi phí và Đánh giá Chương trình (CAPE) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ nói rằng kế hoạch triển khai 21 tên lửa đánh chặn có khả năng tiêu diệt tên lửa hạt nhân sẽ tiêu tốn 17,7 tỷ USD.
Trong các cuộc chiến hiện đại, các máy bay chiến đấu, trực thăng và máy bay không người lái đều có thể gây ra những thiệt hại nặng nề cho đối phương và trở thành yếu tố quyết định thắng lợi, vì vậy, việc chống lại các phương tiện tấn công từ trên không đang được đặt ra một cách cấp thiết.
Việc Ấn Độ thử thành công tên lửa đánh chặn tầm ngắn Python-5 từ chiến đấu cơ có nghĩa quan trọng trong việc hiện đại hóa Không quân nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo